MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KHU VỰC GÒ ĐỒI HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH
Các tác giả
Từ khóa:
Gò đồi, mật độ, tái sinh tự nhiên, tổ thànhTài liệu tham khảo
Hoàng Chung (2008). Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Duy Chuyên (1996). Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội: 53-56.
Đinh Quang Diệp (1993). Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup, ĐắkLắk. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Nguyễn Anh Dũng (2000). Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Bùi Thế Đồi (2001). Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Phạm Đình Tam (1987). Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1: 23-26.
Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Vũ Đình Huề (1984) và Đào Công Khanh (1996). Chỉ số IV% được xác định theo phương pháp của Daniel Marmillod.
Trần Đình Lý (2006). Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ. Nxb. Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
Tải xuống
Tải xuống: 7