Đặc tính cơ lý của ván dăm sản xuất từ vỏ Sầu riêng và gỗ Cao su


Các tác giả

DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.14.2.2025.160-167

Từ khóa:

Đặc tính cơ lý, gỗ Cao su, ván dăm, vật liệu bền vững, vỏ Sầu riêng

Tóm tắt

Phụ phẩm nông nghiệp được xem là nguồn nguyên liệu tiềm năng trong sản xuất ván gỗ nhân tạo. Vỏ Sầu riêng, một phụ phẩm lignocellulose có trữ lượng lớn tại Đông Nam Á, cùng với gỗ Cao su, loại gỗ thương mại phổ biến ở Việt Nam, đều cho thấy tiềm năng đáng kể trong chế tạo ván dăm thân thiện với môi trường. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sản xuất ván dăm một lớp từ sự phối trộn dăm vỏ Sầu riêng và dăm gỗ Cao su với các tỷ lệ phối trộn khác nhau, sử dụng keo urea-formaldehyde làm chất kết dính. Các chỉ tiêu cơ lý gồm độ trương nở chiều dày, độ bền uốn tĩnh và độ bền liên kết được xác định theo các tiêu chuẩn châu Âu. Kết quả cho thấy ván dăm khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đối với ván dăm sử dụng trong điều kiện khô (loại P1) theo tiêu chuẩn EN 312:2010. Việc sử dụng kết hợp vỏ Sầu riêng và gỗ Cao su không chỉ nâng cao giá trị sử dụng của phụ phẩm nông nghiệp, mà còn đóng góp vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.

Tài liệu tham khảo

. Okeke F. O., Ahmed A., Imam A. & Hassanin H. (2024). Study on agricultural waste utilization in sustainable particleboard production. E3S Web of Conferences 563: 02007. DOI: 10.1051/e3sconf/202456302007

. Mirindi D. (2024). A Review of Particleboard Development and Performance Using Non-Toxic and Biodegradable Adhesives. International Journal of Engineering Trends and Technology. 72(5): 252-260.

DOI: 10.14445/22315381/IJETT-V72I5P126

. China Research and Intelligence (2024). Vietnam Durian Export Research Report 2024-2033.

. Lee S. H., Lum W. C., Boon J. G., Kristak L., Antov P., Pędzik M., Rogoziński T., Taghiyari H. R., Lubis M. A. R., Fatriasari W., Yadav S. M., Chotikhun A. & Pizzi A. (2022). Particleboard from agricultural biomass and recycled wood waste: A review. Journal of Materials Research and Technology. 20: 4630-4658.

DOI: 10.1016/j.jmrt.2022.08.166

. TAPPI (2022). Test Method T 203 cm-22—Alpha-, beta- and gamma-cellulose in pulp.

. TAPPI (2021). Test Method T 222 om-21—Acid-insoluble lignin in wood and pulp.

. BSI (1993). EN 317:1993—Particleboards and fibreboards—Determination of swelling in thickness after immersion in water.

. BSI (1993). EN 310:1993—Wood-based panels—Determination of modulus of elasticity in bending and of bending strength.

. BSI (1993). EN 319:1993—Particleboards and fibreboards—Determination of tensile strength perpendicular to the plane of the board.

. BSI (2010). EN 312:2010—Particleboards—Specifications.

. Khedari J., Nankongnab N., Hirunlabh J. & Teekasap S. (2004). New low-cost insulation particleboards from mixture of durian peel and coconut coir. Building and Environment. 39(1): 59-65.

DOI: 10.1016/j.buildenv.2003.08.001

. Riyaphan J., Phumichai T., Neimsuwan T., Witayakran S., Sungsing K., Kaveeta R. & Phumichai C. (2015). Variability in chemical and mechanical properties of Pará rubber (Hevea brasiliensis) trees. ScienceAsia. 41(4): 251-258. DOI: 10.2306/scienceasia1513-1874.2015.41.251.

. Bardak S., Nemli G. & Tiryaki S. (2017). The influence of raw material growth region, anatomical structure and chemical composition of wood on the quality properties of particleboards. Maderas. Ciencia y Tecnología. 19(3): 363-372. DOI: 10.4067/S0718-221X2017005000031

. Saropas N., Huijisut P., Noratad S., Supansomboon S., Wanakamol P. & Supansomboon S. (2024). Mechanical and Physical Properties of Binderless Particleboard from Rice Straw and Banana Pseudostem. Current Applied Science and Technology. 25(1): e0262175. DOI: 10.55003/cast.2024.262175

. Liang J., Wu J. & Xu J. (2021). Low-formaldehyde emission composite particleboard manufactured from waste chestnut bur. Journal of Wood Science. 67: 21. DOI: 10.1186/s10086-021-01955-x

. Chandroji Rao K. M., Sheshagiri M. B., Ramamoorthy R. V., Amran M., Nandanwar A., Vijayakumar P., Avudaiappan S. & Guindos P. (2024). Effect of density on acoustic and thermal properties of low-density particle boards made from agro-residues:

Towards sustainable material solutions. BioResources. 20(1): 601-624. DOI: 10.15376/biores.20.1.601-624

. Boon J. G., Hashim R., Sulaiman O., Sugimoto T., Sato M., Salim N., Amini M. H. M., Nor Izaida I. & Sitti Fatimah M. R. (2017). Importance of lignin on the properties of binderless particleboard made from oil palm trunk. Journal of Engineering and Applied Sciences. 12(1): 33-40. Retrieved from https://www.arpnjournals.org/jeas/research_papers/rp_2017/jeas_0117_5578.pdf on December 15, 2024.

. Vitrone F., Ramos D., Ferrando F. & Salvadó J. (2021). Binderless fiberboards for sustainable construction. Materials, production methods and applications. Journal of Building Engineering. 44: 102625. DOI: 10.1016/j.jobe.2021.102625

. Hubbe M. A., Pizzi A., Zhang H. & Halis R. (2017). Critical Links Governing Performance of Self-binding and Natural Binders for Hot-pressed Reconstituted Lignocellulosic Board without Added Formaldehyde: A Review. BioResources. 13(1): 2049-2115.

DOI: 10.15376/biores.13.1.Hubbe

. Tarigan F. O., Hakim L., Purwoko A., Sucipto T., Nasution H., Fatriasari W., Lubis M. A. R., Sutiawan J., Bakhsi M. I., Kim N.-H., Antov P., Lee S. H., Selvasembian R., Hussin M. H., Aristri M. A. & Iswanto A. H. (2025). Development and Characterization of Novel Hybrid Particleboard Made from Several Non-Wood Lignocellulosic Materials. Polymers. 17(4): 512.

DOI: 10.3390/polym17040512

. Tang Thi Kim Hong, Nguyen Duy Linh & Ho Thi Thuy Dung (2019). Optimum condition of manufacturing hybrid particleboard from mixture of cocoa pod husk and bamboo particles. The Journal of Agriculture and Development. 18(3): 10-15.

DOI: 10.52997/jad.2.03.2019

. Tang Thi Kim Hong & Nguyen Duy Linh (2020). Investigation on producing single-layer particleboard from bamboo waste and cocoa pod husks. Journal of Forestry Science and Technology. 9: 136-141.

Tải xuống

Số lượt xem: 47
Tải xuống: 17

Đã Xuất bản

15/04/2025

Cách trích dẫn

Thị Kim Hồng, T., & Nhật Quang, N. (2025). Đặc tính cơ lý của ván dăm sản xuất từ vỏ Sầu riêng và gỗ Cao su. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 14(2), 160–167. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.14.2.2025.160-167

Số

Chuyên mục

Kỹ thuật và Công nghệ