Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ nấm linh chi dừa Ganoderma australe


Các tác giả

  • Tường Thị Mai Lương Trường Đại học Lâm nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai
  • Đỗ Thị Thắm Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Nguyễn Thanh Uyên Trường Đại học Đồng Nai
  • Vũ Thị Hồng Nhung Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Trần Thị Thuỷ Hoa Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Trịnh Thị Nhung Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Đào Thị Thùy Dương Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.14.2.2025.042-051

Từ khóa:

Bến Tre, Ganoderma australe, linh chi dừa, polysaccharide, trà túi lọc

Tóm tắt

Nấm linh chi dừa (Ganoderma australe), thuộc chi Ganoderma được tìm thấy trên thân cây dừa hoặc trên gốc dừa đã mục. Thành phần hoá học chính trong nấm linh chi dừa gồm triterpenoid, polysaccharide, steroid, cyclic dipeptide… đã được chứng minh có các dụng  kháng viêm, chống xơ vữa động mạch, tăng cường hệ miễn dịch, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng vi rút, bảo vệ gan và chống lão hóa. Trà túi lọc là một sản phẩm rất phổ biến mang lại sự tiện lợi cho người sử dụng. Nghiên cứu này đã xây dựng thành công quy trình sản xuất trà túi lọc linh chi dừa với nguyên liệu sử dụng là 100% linh chi dừa, với kích thước nguyên liệu 1-2 mm, lượng nước pha trà 150 ml trong thời gian 15 phút. Chất lượng trà thành phẩm cũng đã được kiểm tra đánh giá với độ ẩm 8,33%, hàm lượng protein tổng số 11,4%hàm lượng polysaccharide tổng số 8,03%. Các chỉ tiêu vi sinh và chỉ tiêu kim loại nặng của mẫu trà đều đạt yêu cầu so với TCVN 7975:2008 đối với mẫu chè thảo mộc túi lọc. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng góp phần ứng dụng vào việc nâng cao giá trị sử dụng của nấm Linh chi dừa trong sản xuất thực tiễn.

Tài liệu tham khảo

. Gao SX., Huo H., Bao HY., Wang JL., & Gao D. (2024). Changes of Active Substances in Ganoderma lucidum during Different Growth Periods and Analysis of Their Molecular Mechanism. Molecules. 29(11): 1-21

DOI: 10.3390/molecules29112591. DOI: https://doi.org/10.3390/molecules29112591

. Benkeblia N. (2016). Ganoderma lucidum Polysaccharides and Terpenoids: Profile and Health Benefits. Journal of Food, Nutrition and Dietetics. 1(1): 1-6. DOI: 10.19104/jfnd.2015.101. DOI: https://doi.org/10.19104/jfnd.2015.101

. Sharif S., Mustafa G., Munir H., Weaver C M., Jamil Y. & Shahid M. (2016). Proximate-Composition-and-Micronutrient-Mineral-Profile-of-wild-Ganoderma-lucidum-and-Four-Commercial-Exotic-Mushrooms-by-ICP-OES-and-LIBS. Journal of Food and Nutrition Research. 4 (11): 703–708.

. Siwulski M., Sylwia B., Piotr R., Monika G., Przemysław N., Pavel K., & Mirosław M. (2019). The effects of germanium and selenium on growth, metalloid accumulation and ergosterol content in mushrooms: experimental study in Pleurotus ostreatus and Ganoderma lucidum. European Food Research and Technology. 245 (9): 1799–1810. DOI: 10.1007/s00217-019-03299-9. DOI: https://doi.org/10.1007/s00217-019-03299-9

. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập & Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

. Zhanga JJ., Dong Y., Qin FY. & Cheng YX. (2019). Australeols A−F, neuroprotective meroterpenoids from Ganoderma australe. Fitoterapia. 134: 250–255.

. Zhou FJ., Nian Y., Yan YM., Gong Y., Luo Q., Zhang Y., Hou B., Zuo ZL., Wang, SM., Jiang HH., Yang J. & Cheng YX. (2015). Two New Classes of T-Type Calcium Channel Inhibitors with New Chemical Scaffolds from Ganoderma cochlear. Organic Letters. 17(12): 3082–3085. DOI: 10.1021/acs.orglett.5b01353. DOI: https://doi.org/10.1021/acs.orglett.5b01353

. Luo Q., Yang Y., Yan M & Cheng YX., (2017). Ganotheaecolin A, a Neurotrophic Conjugated Ergosterol with a Naphtho[1,8-ef]azulene Scaffold from Ganoderma theaecolum. Organic. Letteter. 19(3): 718–721. DOI: 10.1021/acs.orglett.7b00012. DOI: https://doi.org/10.1021/acs.orglett.7b00012

. Isaka M., Chinthanom P., Sappan M., Danwisetkanjana K., Boonpratuang T. & Choeyklin R. (2016). Antitubercular Lanostane Triterpenes from Cultures of the Basidiomycete Ganoderma sp. BCC 16642. Journal of Natural Products. 79(1): 161–169. DOI: 10.1021/acs.jnatprod.5b00826. DOI: https://doi.org/10.1021/acs.jnatprod.5b00826

. Isaka M., Chinthanom P., Mayteeworakoon S., Laoteng K, Choowong W. & Choeyklin R., (2018) Lanostane triterpenoids from cultivated fruiting bodies of the basidiomycete Ganoderma australe. Journal of Natural Products. 32(9): 1044–1049. DOI: https://doi.org/10.1080/14786419.2017.1378208

. Zhang G., Wang L. & Pan J. (2012). Probing the binding of the flavonoid diosmetin to human serum albumin by multispectroscopic techniques. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 60(10): 2721–2729. DOI: 10.1021/jf205260g. DOI: https://doi.org/10.1021/jf205260g

. Guo JC., Yang L., Ma QY., Ge YZ., Kong FD., Zhou LM., Zhang F., Xie QY., Yu ZF., Dai HF & Zhao YX. (2021). Triterpenoids and meroterpenoids with α-glucosidase inhibitory activities from the fruiting bodies of Ganoderma australe. Bioorganic Chemistry. 117.

DOI: 10.1016/j.bioorg.2021.105448 . DOI: https://doi.org/10.1016/j.bioorg.2021.105448

. Zhang JJ., Dong Y., Qin FY. & Cheng YX. (2019). Australeols A− F, neuroprotective meroterpenoids from Ganoderma australe. Fitoterapia. 134: 250–255. DOI: https://doi.org/10.1016/j.fitote.2019.02.021

. Liao GF., Wu ZH., Liu Y., Yan YM., Lu RM. & Cheng YX. (2019). Ganocapenoids A–D: Four new aromatic meroterpenoids from Ganoderma capense. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters. 29 (2): 143–147. DOI: 10.1016/j.bmcl.2018.12.011. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bmcl.2018.12.011

. Luo Q., Li MK., Luo JF., Tu Z C. & Cheng YX. (2018). COX-2 and JAK3 inhibitory meroterpenoids from the mushroom Ganoderma theaecolum. Tetrahedron. 74(31): 4259–4265. DOI: https://doi.org/10.1016/j.tet.2018.06.053

. Wang M., Wang F., Xu F., Ding LQ., Zhang Q., Li HX., Zhao F., Wang LQ., Zhu LH., Chen LX. & Qiu F. (2016). Two pairs of farnesyl phenolic enantiomers as natural nitric oxide inhibitors from Ganoderma sinense. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters. DOI: 10.1016/j.bmcl.2016.05.037. Epub 2016 May 12. PMID: 27256914. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bmcl.2016.05.037

. Dou M, Li R, & Cheng Y. (2016). Minor compounds from fungus Ganoderma cochlear. Chinese Herbal Medicines. 8(1): 85–88. DOI: https://doi.org/10.1016/S1674-6384(16)60013-8

. Đinh Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Tình, Vi Đại Lâm, Jessica A, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thu Hà, Ngô Thị Hạnh & Lưu Hồng Sơn (2023). Nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc từ nấm linh chi đen. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên. 228(09): 486–491. DOI: 10.34238/tnu-jst.7479. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7479

. TCVN 5613:2007-Chè-xác định hao hụt khối lượng ở 103oC.

. TCVN 5611:2007- Chè - Xác định tro tổng số.

. TCVN 5612:2007 - Chè - Xác định tro không tan trong axit.

. TCVN 5103-1990 - Nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - phương pháp chung.

. TCVN 3215 - 79 - Phân tích cảm quan sản phẩm thực phẩm theo Phương pháp cho điểm.

. Nguyễn Đức Chung, Vũ Tuấn Minh, Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Ninh Hải & Nguyễn Văn Huế. (2022). Nghiên cứu quy trình chế biến trà túi lọc nấm vân chi (Trametes versicolor). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế. 6(3): 3274–328.

DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.911. DOI: https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.911

. TCVN 8427:2010 en 14546:2005 - Thực phẩm - xác định nguyên tố vết - xác định asen tổng số bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử giải phóng hydrua (HGAAS) sau khi tro hóa.

. Nielsen SS. (2017). Total Carbohydrate by Phenol-Sulfuric Acid Method. Food Analysis Laboratory Manual. (137–141). [Online]. Available: http://link.springer.com/10.1007/978-3-319-44127-6 DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-319-44127-6_14

. TCVN 4884-1:2015 iso 4833-1:2013 - Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - phương pháp định lượng vi sinh vật - phần 1: đếm khuẩn lạc ở 30oC bằng kỹ thuật đổ đĩa.

. TCVN 4882:2007 ISO 4831:2006 vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - phương pháp phát hiện và định lượng coliform - kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.

. TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002) - Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

. TCVN 8275-2:2010 ISO 21527-2:2008 - Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc – phần 2: kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95.

. TCVN 7604:2007 - Thực phẩm – xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa.

. Marc PM. (2017). Dietary Fiber Is Beneficial for the Prevention of Cardiovascular Disease: An Umbrella Review of Meta-analyses. Journal of Chiropractic Medicine. 16(4): 289–299. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcm.2017.05.005

. Marc PM. (2018). Dietary Fiber Intake and Type 2 Diabetes Mellitus: An Umbrella Review of Meta-analyses. Journal of chiropractic medicine. Journal of Chiropractic Medicine. 17(1): 44–53. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcm.2017.11.002

. Vi Đại Lâm, Hà Minh Hiển & Hồ Văn Dũng. (2023). Nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc từ nấm linh chi cổ cò. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. 9(4): 75–81. DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1019

. Đoạn Chí Cường, Nguyễn Thị Bích Hằng, Dương Quang Trường, Đỗ Ngọc Quang & Đỗ Phú Huy (2023). Nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc từ nấm dược liệu linh chi (ganoderma lucidum), vân chi (trametes versicolor) và hoa cúc chi (Chrysanthemum indicum). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 2 (144): 104–114.

Tải xuống

Số lượt xem: 13
Tải xuống: 4

Đã Xuất bản

15/04/2025

Cách trích dẫn

Thị Mai Lương, T., Thị Thắm, Đỗ, Thị Hồng, N., Thanh Uyên, N., Thị Hồng Nhung, V., Thị Thuỷ Hoa, T., Thị Nhung, T., & Thị Thùy Dương, Đào. (2025). Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ nấm linh chi dừa Ganoderma australe. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 14(2), 042–051. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.14.2.2025.042-051

Số

Chuyên mục

Công nghệ sinh học và Giống cây trồng

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>